Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
25 tháng 3 2017 lúc 14:10

\(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\\ \left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\\ \left(1-\dfrac{1}{100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{99}{100}-2x=\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{99}{100}-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{49}{100}\\ x=\dfrac{49}{100}:2\\ x=\dfrac{49}{200}\)

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
25 tháng 3 2017 lúc 14:10

\(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\)

\([\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)]-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{99}{100}-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(2x=\dfrac{99}{100}-\dfrac{1}{2}\)

\(2x=\dfrac{49}{100}\)

\(x=\dfrac{49}{100}:2\)

\(x=\dfrac{49}{200}\)

Bình luận (0)
Dr.STONE
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 1 2022 lúc 21:00

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
25 tháng 1 2022 lúc 21:04

b, \(\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\left(1-\dfrac{1}{99}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{99.98...1}{100.99...2}=\dfrac{1}{100}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 18:07

câu b bài 2:

\(\dfrac{1^2}{1\cdot2}\cdot\dfrac{2^2}{2\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{3\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{4\cdot5}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

câu a bài 2:

\(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+\dfrac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\dfrac{1}{10\cdot11\cdot12}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{12}\)

\(=1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Hiếu
27 tháng 8 2017 lúc 16:19

Do mỗi số hạng ở vế trái nằm trong dấu giá trị tuyệt đối mà vế phải 100 là số dương nên x cũng là số dương

Do x dương nên ta có:

\(x+\dfrac{1}{1.2}+x+\dfrac{1}{2.3}+...+x+\dfrac{1}{99.100}=100x\)

Dãy trên có 99 số hạng nên

\(99x+\left(x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(1-\dfrac{1}{100}=x\Rightarrow x=\dfrac{99}{100}\)

Vậy \(x=\dfrac{99}{100}\)

Bình luận (1)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
8 tháng 10 2017 lúc 10:38

a) = 1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100 =1 - 1/100 = 99/100

Bình luận (0)
Bành Thụy Hóii
Xem chi tiết
Nhã Doanh
30 tháng 3 2018 lúc 21:41

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Phương Trâm
30 tháng 3 2018 lúc 21:12

Dài quá c ơi :<

Bình luận (0)
Nhã Doanh
30 tháng 3 2018 lúc 21:39
https://i.imgur.com/6IFAqMM.jpg
Bình luận (0)
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 17:08

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:00

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 15:08

a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3

=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12

b: =>x(1/2-5/6)=7/2

=>-1/3x=7/2

hay x=-21/2

c: (4-x)(3x+5)=0

=>4-x=0 hoặc 3x+5=0

=>x=4 hoặc x=-5/3

d: x/16=50/32

=>x/16=25/16

hay x=25

e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4

=>2x=-7/4+3=5/4

hay x=5/8

Bình luận (0)
Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
20 tháng 3 2022 lúc 21:39

\(x\cdot\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ x\cdot\left(1-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \dfrac{49}{50}x=1\\ x=1:\dfrac{49}{50}\\ x=\dfrac{50}{49}\)

Bình luận (0)